Bài viết

tang-doanh-thu-ban-hang

Các biện pháp làm tăng doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp

Làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp?

Rất nhiều biện pháp làm tăng doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Song yêu cầu của việc sử dụng các biện pháp làm tăng doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện sao cho có sự kết hợp giữa các biện pháp để đạt được hiệu quả tổng hợp. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra cho các bạn một số biện pháp.

tang-doanh-thu-ban-hang

>>> xem thêm: Làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng?

Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

– Điều này cho phép doanh nghiệp định hình được hướng đi mà doanh nghiệp đạt đến trong tương lai. Chỉ ra các mục tiêu mà doanh nghiệp cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

– Có chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh , như vậy sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận.

chien-luoc-tang-doanh-thu

Xây dựng và triển khai các kế hoạch và các chính sách marketing, đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

– Triển khai và thực hiện các kế hoạch và chính sách marketing: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách giao tiếp khuyếch trương, chính sách phân phối… cùng với việc đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng… cho phép đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động cũng như tăng doanh thu của doanh nghiệp.

chien-luoc-marketing

>>> Tham khảo dịch vụ Marketing tổng thể tại đây.

– Chính sách sản phẩm: chú trọng vào việc nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, đa dạng hoá hình thức mẫu mã, tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, tổ chức việc dự trữ hàng hoá để sẵn sàng cung cấp khi thị trường cần…

– Chính sách giá cả: Cần xác định giá cả hợp lý để có thể tăng khối lượng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo thu được lãi.

– Chính sách giao tiếp khuyếch trương: Cần sử dụng các biện pháp như quảng cáo, khuyến mại… đến khách hàng và người tiêu dùng để tăng doanh thu bán hàng.

– Chính sách phân phối: Cần phải lựa chọn địa bàn, xây dựng các cửa hàng, nhà kho nhà xưởng và bố trí mạng lưới phân phối sao cho có thể cung cấp hàng hoá đến cho khách hàng nhanh nhất, đồng thời bố trí mạng lưới phân phối ở địa bàn cho phép cung ứng sản phẩm hàng hoá với khối lượng.

Tổ chức tốt quá trình kinh doanh sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của công ty

Đòi hỏi công ty phải thực hiện tốt ở tất cả các khâu: nguồn cung ứng đầu vào, cho đến đầu vào , cho đến dự trữ hàng hoá, đến tiêu thụ hàng hoá, tổ chức thanh toán … thực hiện tốt các khâu của quá trình trên cho phép doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, tăng được doanh số bán ra, cắt giảm được các chi phí không hợp lý phát sinh trong quá trình trên và do đó làm gia tăng chi tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.

>>> tham khảo dịch vụ quản trị nội dung website tại đây.

Trên đây là một số biện pháp làm tăng doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp. Mong rằng bài viết này sẽ mang lại cho các bạn nhiều thông tin bổ ích và là những gợi ý trong sự phát triển lĩnh vực kinh doanh mà các bạn đang làm. Chúc các bạn thành công!

cach-lam-tang-doanh-thu-ban-hang

Những cách làm tăng doanh thu bán hàng

Nghệ thuật tăng doanh thu cửa hàng không phải ai cũng biết

Tăng doanh thu cửa hàng là vấn đề hàng đầu mà những người kinh doanh quan tâm. Doanh thu bán hàng chính là nguồn thu quyết định tới sự sống còn của các cửa hàng. Làm thế nào để tăng doanh thu cửa hàng một cách hiệu quả? Những nghệ thuật nào nên áp dụng trong kinh doanh? Hãy cùng MDCOP tìm hiểu dưới đây.

cach-lam-tang-doanh-thu-ban-hang

>>> xem thêm: Tăng doanh thu bán hàng online bằng cách nào? 

1. Khuyến khích bán thêm sản phẩm phụ đi kèm

Mỗi loại sản phẩm bán thêm đôi khi có thể sẽ không liên quan nhiều đến những sản phẩm chính của bạn. Những phụ kiện dễ thương, bắt mắt hay những đồ lặt vặt ngẫu nhiên được bày bán nhằm mục đích rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng. Khi chờ đến lượt thanh toán họ có thêm xem hay tìm hiểu thêm các sản phẩm này. Sự xuất hiện của các hàng hóa bổ sung sẽ giúp tăng doanh số bán hàng và tăng doanh thu cửa hàng của bạn.

2. Phương thức dùng thẻ mua hàng

Một ví dụ tại Nhật Bản, nhiều cửa hàng, siêu thị đã áp dụng phương pháp phát hành “Thẻ mua hàng”. Mọi khách hàng khi đến mua đều được phát một thẻ có số hiệu của riêng mình từ cửa hàng. Nếu dùng các thẻ này tại các cửa hàng trong hệ thống của họ sẽ được phục vụ và mua hàng với giá ưu đãi.

phuong-thuc-dung-the-mua-hang

Khi làm thẻ mua hàng không phải tốn một khoản chi phí nào mà ngược lại còn được tặng quà lưu niệm. Nếu có thêm bạn bè tới cũng được tặng quà để cảm ơn công giới thiệu. Cách làm này đã thu hút khách hàng. Thẻ mua hàng đã đem lại doanh thu rõ rệt. Hiện nay rất nhiều cửa hàng với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau ở Việt Nam cũng đã áp dụng phương thức thẻ ưu đãi/ tích điểm này.

>>> xem thêm: Làm cách nào để tăng doanh thu bán hàng?

Nhiều cửa hàng cũng đã mở rộng phương thức này dưới hình thức ưu đãi như “ngày gấp đôi”. Nếu mua hàng 500 nghìn sẽ được tích thàng 1 triệu trên thẻ. Tất nhiên điều này sẽ giúp tăng doanh thu cửa hàng ngày càng nhiều.

3. Đặt lại tên hàng – Tăng doanh thu cửa hàng

Thương hiệu Panasonic ra sức quảng cáo và thực sự chất lượng rất tốt, giá cả phải chăng của một loại ván mới. Nhưng lượng tiêu thụ lại quá chậm. Ngay sau đó họ mở cuộc điều tra và phát hiện do cái tên quá thô “ván canh cửa Panasonic”. Họ đã đổi lại tên là “người gác bếp của bạn” cho có vẻ tình cảm hơn. Chính cách làm này sản phẩm lập tức được mọi nhà tranh nhau mua.

Bên cạnh đó, có một sản phẩm khác của hãng là ghế có tác dụng xoa bóp với tên gọi hết sức nhã nhặn dễ nghe “Êm ái” cũng được khách hàng thích thú. Khi gia đình mừng thọ cho ông, bà, cha, mẹ thường lựa chọn loại ghế này để làm quà tặng.

>>> xem thêm: Những cách tăng doanh thu cửa hàng bán lẻ.

Trên đây là 3 cách làm tăng doanh thu bán hàng. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này các bạn có thể học hỏi thêm và hiểu thêm về công cuộc làm tăng doanh thu bán hàng. Chúc các bạn thành công!

bien-phap-tang-doanh-thu-ban-hang

Các biện pháp tăng doanh thu bán hàng

Biện pháp tăng doanh thu bán hàng

Có rất nhiều biện pháp làm tăng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Ở trong kinh doanh, ai cũng biết công thức Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí. Tất cả các doanh nghiệp đều muốn tối đa hóa lợi nhuận và tăng doanh thu chính là một trong những cách để tăng lợi nhuận. Cùng MDCOP tham khảo các biện pháp tăng doanh thu bán hàng sau để giúp tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp của bạn.

bien-phap-tang-doanh-thu-ban-hang

>> xem thêm:  Tăng doanh thu bán hàng cho cửa hàng nhỏ lẻ bằng cách nào?

1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

Để có chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn trong việc tăng doanh thu bán hàng trước tiên bạn cần cho phép doanh nghiệp định hình được hướng đi mà doanh nghiệp đạt đến trong tương lai, chỉ ra các mục tiêu mà doanh nghiệp cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Khi bạn đã có chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp rồi thì hãy cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Như vậy sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận.

bien-phap-tang-doanh-thu-ban-hang

2. Xây dựng, triển khai các kế hoạch và các chính sách Marketing, đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

Triển khai và thực hiện các kế hoạch và chính sách Marketing: chính sách sản phẩm, giá cả, chính sách giao tiếp khuyếch trương, phân phối, cùng việc đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, cho phép đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

– Chính sách sản phẩm: nên chú trọng vào việc nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, đa dạng hoá hình thức mẫu mã, tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, tổ chức việc dự trữ hàng hoá để sẵn sàng cung cấp khi thị trường cần,…

– Về chính sách giá cả: cần xác định giá cả hợp lý để có thể tăng khối lượng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo thu được lãi.

– Chính sách giao tiếp khuyếch trương: cần sử dụng các biện pháp: quảng cáo, khuyến mại,… đến khách hàng, người tiêu dùng để tăng doanh số bán.

– Chính sách phân phối: phải lựa chọn địa bàn, xây dựng các cửa hàng, nhà kho nhà xưởng, bố trí mạng lưới phân phối sao cho có thể cung cấp hàng hoá đến cho khách hàng nhanh nhất. Đồng thời, bố trí mạng lưới phân phối ở địa bàn cho phép cung ứng sản phẩm hàng hoá với khối lượng lớn.

>>> Dịch vụ Marketing tổng thể tại đây.

xay-dung-trien-khai-marketing

3. Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý

Việc này có ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp. Để có thể tăng doanh thu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mình một cơ cấu mặt hàng kinh doanh phù hợp cả về số lượng, tỉ trọng của hàng hoá trong cơ cấu, phải làm sao cho cơ cấu đó phát huy được những thế mạnh của doanh nghiệp, thu hút, hấp dẫn được khách hàng đến doanh nghiệp. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với việc phân đoạn thị trường tiêu thụ mà doanh nghiệp đã phân tích lựa chọn cùng với việc triển khai kế hoạch xúc tiến marketing thu hút khách hàng sẽ mang lại sự thành công cho doanh nghiệp.

mat-hang-kinh-doanh

 

>>> xem thêm: Làm cách nào để tăng doanh thu bán hàng?

4. Tổ chức và lựa chọn phương thức bán phù hợp, phương thức thanh toán thuận tiện, thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng.

– Phương thức bán hàng: gồm bán buôn hay bán lẻ tuỳ thuộc vào ngành hàng mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngoài ra, việc lựa chọn phương thức bán hợp lý sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp.

– Hình thức thanh toán: thuận tiện nhanh chóng cho người mua sẽ góp phần vào việc khuyến khích khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp, giảm khoản công nợ khó đòi, như vậy sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

– Những dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ lắp đặt sửa chữa, hướng dẫn sử dụng,… thuận tiện và chất lượng góp phần vào việc thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp và tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, làm tăng doanh thu và lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp.

>>> xem thêm: phát triển ứng dụng mobile trong bán hàng

Trên đây là một số biện pháp tăng doanh thu bán hàng cho các doanh nghiệp và tổ chức. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp bạn phần nào trong việc củng cố và nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp hay tổ chức của mình. Chúc các bạn thành công!